Những thách thức về biến đổi khí hậu đang đặt ra những yêu cầu ngày càng cao đối với trách nhiệm môi trường của mọi quốc gia, tổ chức và doanh nghiệp trên toàn thế giới. Net Zero trở thành mục tiêu chung và Việt Nam không nằm ngoài nỗ lực đó.
Mục tiêu đề ra tiêu chuẩn net zero là gì trong việc giảm thiểu biến đổi khí hậu? Những hành động để giảm thiểu phát thải carbon đóng vai trò then chốt trong việc ngăn chặn sự gia tăng của hiệu ứng nhà kính.
Kế toán Carbon (Carbon Accounting) bắt đầu nổi lên vào đầu những năm 2000, cùng với khái niệm về dấu chân carbon, được phổ biến rộng rãi thông qua chiến dịch quảng cáo của British Petroleum vào năm 2005.
GHG protocol, còn gọi là Nghị định thư Khí nhà kính, cung cấp các tiêu chuẩn để tạo nền tảng chung cho nhiều hệ thống đo lường và báo cáo kiểm kê khí thải nhà kính.
Báo cáo phát thải không những góp phần giúp doanh nghiệp tạo dựng những giá trị tốt đẹp cho xã hội, tránh những rủi ro pháp lý mà còn giúp doanh nghiệp bắt kịp xu hướng chuyển đổi xanh và nhanh chóng mở rộng thị phần khi cuộc đua “nhà cung cấp xanh” đang diễn ra trên phạm vi toàn cầu.
Việc cập nhật các hướng dẫn thay đổi của Hội đồng Chuẩn mực Kế toán Tài chính (FASB) là tối quan trọng đối với doanh nghiệp, giúp đảm bảo tuân thủ và đưa ra các quyết định tài chính chính xác.
Carbon dioxide (CO₂) là một thành phần quan trọng trong bầu khí quyển và hệ thống khí hậu của Trái Đất. Dù xuất hiện một cách tự nhiên, các hoạt động của con người đã và đang làm gia tăng đáng kể nồng độ CO₂, thúc đẩy sự nóng lên toàn cầu và gây mất ổn định môi trường.
Nồng độ CO₂ gia tăng từ các hoạt động của con người đang thúc đẩy sự nóng lên toàn cầu, thời tiết cực đoan và axit hóa đại dương, làm gián đoạn hệ sinh thái và nền kinh tế. Là một khí nhà kính quan trọng, CO₂ giữ nhiệt trong khí quyển, làm trầm trọng thêm sự bất ổn khí hậu.